Bấm vào đây để tải
BÀI 1: LỊCH SỬ, TRUYỀN THỐNG CỦA LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN
Câu 1. Quân đội nhân dân Việt Nam đã diễn ra hội nghị gì trong tháng 4/1945?
- Hội nghị quân sự Nam Kì của Đảng quyết định hợp nhất các tổ chức vũ trang trong nước thành lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam.
- Hội nghị quân sự Bắc Kì của Đảng quyết định hợp nhất các tổ chức vũ trang trong nước thành Việt Nam giải phóng quân.
- Hội nghị quân sự Nam Kì của Nhà nước quyết định hợp nhất các tổ chức vũ trang trong nước thành Việt Nam giải phóng quân.
- Hội nghị quân sự Bắc Kì của Nhà nước quyết định hợp nhất các tổ chức vũ trang trong nước thành Việt Nam giải phóng quân và lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam.
Câu 2. Trong kháng chiến chống Mỹ , quân đội nhân dân Việt Nam thực hiện chủ trương gì?
- Vừa chiến đấu, vừa trưởng thành, đánh quân địch với quy mô cấp tiểu đoàn, trung đoàn, đại đoàn và chiến dịch.
- Tham gia chiến đấu cùng với các lực lượng làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ.
- Đánh thắng từng chiến lược chiến tranh của địch.
- Tham gia đánh bại các chiến lược của Đế Quốc Mỹ.
Câu 3. Tháng 9/1945-1954 quân đội nhân dân Việt Nam lần lượt mang các tên nào sau đây?
- Vệ Quốc Đoàn( 11/1945-10/1954)- Quân đội Quốc gia Việt Nam(5/1954-1954)- quân đội nhân dân Việt Nam từ năm 1950 đến nay.
- Vệ Quốc Đoàn( 12/1945-5/1944)- Quân đội Quốc giaViệt Nam(10/1946-1950)- quân đội nhân dân Việt Nam từ năm 1950 đến nay
- Vệ Quốc Đoàn( 11/1945-5/1946)- Quân đội Quốc gia Việt Nam(5/1946-1950)- Quân đội nhân dân Việt Nam từ năm 1950 đến nay
- Vệ Quốc Đoàn( 12/1945- 5/1946)- Quân đội Quốc Gia Việt Nam(10/1946-1954)- Quân đội nhân dân Việt Nam từ năm 1950 đến nay.
Câu 4. Bản chất của Quân đội nhân dân Việt Nam?
- Quân đội nhân dân Việt Nam mang bản chất của giai cấp công nhân, tính nhân dân và dân tộc sâu sắc; đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng và Nhà Nước, luôn trung thành tuyệt đối với Đảng, Tôr quốc, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa.
- Quân đội nhân dân Việt Nam mang bản chất của giai cấp công nhân, tính nhân dân và dân tộc sâu sắc; đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng Cộng Sản Việt Nam, luôn trung thành tuyệt đối với Đảng, Tôr quốc, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa
- Quân đội nhân dân Việt Nam mang bản chất của giai cấp công nhân, tính nhân dân và dân tộc sâu sắc; đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mặt quân sự của Đảng Cộng Sản Việt Nam, luôn trung thành tuyệt đối với Đảng, Tổ quốc, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa.
- Quân đội nhân dân Việt Nam mang bản chất của giai cấp công nhân, tính nhân dân và dân tộc sâu sắc; đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam, luôn trung thành tuyệt đối với Đảng, Tổ quốc, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa.
Câu 5. Theo truyền thống của quân đội nhân dân Việt Nam, chọn câu trả lời sai:
- Trung thành vô hạn với Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, với Đảng, Nhà nước và nhân dân.
- Kỉ luật tự giác, nghiêm minh, độc lập tự chủ, tự lực, tự cường, cần kiệm, sẳn sàng hy sinh bản thân, xây dựng quân đội, xây dựng đất nước, tôn trọng và bảo vệ của công.
- Đoàn kết nội bộ, cán bộ chiến sĩ bình đã về quyền lợi và nghĩa vụ, thường yêu giúp đỡ nhau, trên dưới đồng lòng, thống nhất ý chí và hành động.
- Đoàn kết quốc tế trong sáng, thuỷ chung, chí nghĩa, chí tình.
Câu 6. : Tại khu rừng nào đã diễn ra lễ tuyên thề thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân?
- Khu rừng Việt Bắc. B. Khu rừng Nam Cát Tiên.
- Khu rừng Tràm Sư. D. Khu rừng Thiêng.
Câu 7 Quân kỳ của Quân đội Nhân dân Việt Nam có gì khác so với quốc kỳ Việt Nam?
- Thêm dòng chữ "Quyết thắng" màu vàng ở phía trên bên trái.
- Thêm dòng chữ "Quyết chiến quyết thắng" màu vàng ở phía trên bên trái.
- Thêm dòng chữ "Trung với nước" màu vàng ở phía trên bên trái.
- Thêm dòng chữ "Trung với nước hiếu với dân " màu vàng ở phía trên bên trái.
Câu 8. Trong kháng chiến chống pháp, 19/12/1946 sự kiện gì đã xãy ra?
- Hưởng ứng lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Hương ứng lời kêu gọi toàn quốc tham gia cuộc Tổng khởi nghĩa.
- Ngày dân quân tự vệ ra đời và đây cũng là ngày truyền thống của dân quân tự vệ.
- Tiến hành cuộc tuyển tổng bầu cử Quốc hội của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
Câu 9. Công an nhân dân ra đời vào ngày, tháng, năm nào?
- 18/5/1945 B. 19/8/1945 C. 18/9/1954 D. 15/9/1954
Câu 10. Đất nước thống nhất công an nhân dân có vai trò gì?
- Làm nòng cốt bảo vệ vững chắc nền độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ an ninh chính trị và xã hội.
- Làm nòng cốt giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
- Làm nòng cốt phát triển, xây dựng khu vực phòng thủ, tăng cường quốc phòng và an ninh ở địa phương.
- Cả 3 đáp án trên đều sai.
Câu 11. Ý nào sau đây không phải là truyền thống của công an nhân dân Việt Nam
- Chiến đấu anh dũng, không ngại hy sinh vì nền độc lập, tự do, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ vì an ninh Tổ Quốc.
- Không ngừng tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức cần, kiệm, liêm, chính trí công vô tư, có lối sống trong sạch, lành mạnh, trung thực, khách quan .
- Lối sống trong sạch, lành mạnh, có văn hoá, trung thực, khiêm tốn, giản dị, lạc quan.
- Kỉ luật nghiêm minh, phối hợp hiệp đồng chặt chẽ với các cấp, các nghành, các lực lượng vũ trang nhân dân.
Câu 12. “Việc góp phần ổn định an ninh, khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc; giữ gìn và phát triển lực lượng ở miền Nam, tham gia đánh bại chiến lược của đế quốc Mỹ ” ở thời kì nào trong lịch sử của công an nhân dân?
- Trong kháng chiến chống Pháp
- Trong kháng chiến chống Mỹ
- Trong thời kì thống nhất đất nước
- Trong thời kì kháng chiến chống Mỹ và thống nhất đất nước.
Câu 13. Tổ chức nào lãnh đạo, quản lí Công an xã trong lực lượng Công an nhân dân Việt Nam?
- Chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của cấp ủy Đảng, quản lí điều hành của Ủy ban nhân dân thành phố.
- Chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của cấp ủy Đảng, quản lí điều hành của Ủy ban nhân dân tỉnh.
- Chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của cấp ủy Đảng, quản lí điều hành của Ủy ban nhân dân xã.
- Chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của cấp ủy Đảng, quản lí điều hành của Ủy ban nhân dân huyện.
Câu 14. Cấp bậc Sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kĩ thuật Công an nhân dân Việt nam như thế nào?
- Cấp tá: 1 bậc; Cấp úy: 2 bậc; Hạ sĩ quan: 1bậc.
- Cấp tá: 2 bậc; Cấp úy: 3 bậc; Hạ sĩ quan: 2 bậc.
- Cấp tướng: 3 bậc; Cấp tá: 3 bậc; Cấp úy: 3 bậc; Hạ sĩ quan: 2 bậc.
- Cấp tá: 3 bậc; Cấp úy: 4 bậc; Hạ sĩ quan: 3 bậc.
Câu 15. Cấp bậc hạ sĩ quan, chiến sĩ phục vụ có thời hạn Công an nhân dân Việt nam như thế nào?
- Hạ sĩ quan: 3 bậc; Chiến sĩ: 2 bậc
- Hạ sĩ quan: 2 bậc. Chiến sĩ: 3 bậc
- Hạ sĩ quan: 1 bậc. Chiến sĩ: 3 bậc
- Hạ sĩ quan: 4 bậc. Chiến sĩ: 1 bậc
Câu 16. Nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân – an ninh nhân dân là gì?
- Xây dựng nền dân chủ Xã hội Chủ nghĩa.
- Xây dựng và củng cố tổ chức Đảng, nhà nước và các đoàn thể chính trị, xã hội.
- Xây dựng tiềm lực và thế trận quốc phòng, an ninh.
- Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Câu 17. Một trong những biện pháp chủ yếu trong xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là gì?
- Từng bước giải quyết yêu cầu về vũ khí cho lực lượng vũ trang nhân dân
- Từng bước trang bị vũ khí, phương tiện hiện đại cho lực lượng vũ trang nhân dân
- Từng bước giải quyết yêu cầu về vũ khí, trang bị kỹ thuật cho lực lượng vũ trang nhân dân
- Từng bước đổi mới bổ sung đầy đủ vũ khí hiện đại cho lực lượng vũ trang nhân dân.
Câu 18. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân cử đồng chí nào làm đội trưởng?
- Võ Nguyên Giáp B. Hoàng Sâm
- Xích Thắng D. Lộc Văn Tùng
Câu 19. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy công an nhân dân những điều nào sau đây?
- Đối với bản thân mình, phải tự chủ, tự lực, tự cường.
- Đối với đồng sự, phải thống nhất, đoàn kết
- Đối với nhân dân, phải kính trọng, lễ phép
- Đối với địch, phải kiên quyết, sẵn sàng chiến đấu
Câu 20. Ngày 21/02/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí sắc lệnh số 23/SL hợp nhất các Sở cảnh sát và Sở Liêm Phóng trong toàn quốc thành một cơ quan có tên gọi là gì?
- Việt Nam Công an vụ. B. Sở Trinh sát và Liêm Phóng.
- Sở Công an kì. D. Nha công an Trung ương
BÀI 2. NỘI DUNG CƠ BẢN MỘT SỐ LUẬT VỀ QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH VIỆT NAM
Câu 1. Luật Giáo dục quốc phòng và an ninh năm 2013 gồm bao nhiêu chương và điều?
- Gồm 7 chương 46 điều. B. Gồm 8 chương 48 điều.
- Gồm 8 chương 47 điều. D. Gồm 7 chương 47 điều.
Câu 2. “Công dân có quyền và trách nhiệm hộp tập, nghiên cứu để nắm vững kiến thức quốc phòng và an ninh” nằm trong điều mấy?
- Điều 4. B. Điều 7. C. Điều 11. D. Điều 2.
Câu 3. Câu nào sau đây không phải nằm trong quy định Luật Giáo dục Quốc phòng?
- Nguyên tắc, chính sách, nội dung cơ bản, hình thức Giáo dục quốc phòng.
- Quyền và trách nhiệm của công dân về Giáo dục quốc phòng và an ninh.
- Quyền hạn của cơ quan, tổ chức.
- Chức năng, vị trí, nguyên tắc lãnh đạo, chỉ huy.
Câu 4. Học sinh có trách nhiệm học tốt môn Giáo dục quốc phòng và an ninh để làm gì?
- Để có hiểu biết ban đầu về nền quốc phòng của quân đội.
- Để biết kỹ năng dân sự.
- Để hiểu được nghệ thuật dân sự Việt Nam .
- Để biết về truyền thống cách mạng của dân tộc.
Câu 5. Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam bao gồm bao nhiêu chương và bao nhiêu điều?
- Gồm 7 chương 51 điều. B. Gồm 8 chương 47 điều.
- Gồm 7 chương 46 điều. D. Gồm 8 chương 46 điều.
Câu 6. Sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam là gì?
- Là cán bộ của Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, hoạt động trong mọi lĩnh vực, được nhà nước phong quân hàm cấp Uý, Tá, Tướng.
- Là cán bộ của Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, hoạt động trong lĩnh vực quân sự , được nhà nước phong quân hàm cấp Uý, Tá, Tướng.
- Là cán bộ của Đảng Cộng sản Việt Nam và+ lực lượng vũ trang quân đội,, hoạt động trong lĩnh vực dân sự , được nhà nước phong quân hàm cấp Uý, Tá, Tướng.
- Là cán bộ của Đảng Cộng sản Việt Nam và thành viên của lực lượng vũ trang quân đội, hoạt động trong mọi lĩnh vực, được nhà nước phong quân hàm cấp Uý, Tá, Tướng.
Câu 7. Nghĩa vụ của sĩ quan quân đội được quy định trong điều mấy?
- Điều 3. B. Điều 26. C. Điều 15. D. Điều 33
Câu 8. Luật An ninh quốc gia (2004 ) quy định về:
- Chế độ chính sách đối với Công an Nhân dân
- Chế độ pháp lí về việc bảo an ninh quốc gia
- Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, nguyên tắc, tổ chức, hoạt động, chế độ, chính sách và trách nhiệm của cơ quan,tổ chức, cá nhân.
- Nguyên tắc, nhiệm vụ, biện pháp bảo vệ an ninh quốc gia
Câu 9. Hạn tuổi phục vụ cao nhất của hạ sĩ quan, sĩ quan Công an nhân dân được quy định như thế nào?
- Hạ sĩ quan- 46 tuổi Cấp úy- 53; Thiếu tá, Trung tá- nam 55, nữ 53; Thượng tá: - nam 58, nữ 55; Đại tá:- nam 60, nữ 55; Cấp tướng: - 63.
- Hạ sĩ quan- 46 tuổi Cấp úy- 53; Thiếu tá, Trung tá- nam 58, nữ 55; Thượng tá: - nam 55, nữ 53; Đại tá:- nam 60, nữ 55; Cấp tướng: - 65.
- Hạ sĩ quan- 45 tuổi; Cấp úy- 53; Thiếu tá, Trung tá- nam 55, nữ 53; Thượng tá: - nam 60, nữ 55; Đại tá:- nam 58, nữ 53; Cấp tướng: - 62.
- Hạ sĩ quan- 45 tuổi; Cấp úy- 53; Thiếu tá, Trung tá- nam 55, nữ 53; Thượng tá: - nam 58, nữ 55; Đại tá:- nam 60, nữ 55; Cấp tướng: - 60.
Câu 10. Chức năng của Công an nhân dân được trích từ điều mấy là gì?
- Điều 3. B. Điều 26. C. Điều 15. D. Điều 31.
Câu 11. Nghĩa vụ, trách nhiệm của hạ sĩ quan, sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân là:
- Thực hiện quản lí nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật an toàn xã hội, đấu tranh phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội.
- Trung thực, dũng cảm, cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu, hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao.
- Chịu trách nhiệm trước pháp luật và cấp trên về những mệnh lệnh của mình.
- Lãnh đạo, chỉ huy, quản lí, tổ chức, thực hiện mọi nhiệm vụ của đơn vị theo chức trách được giao.
Câu 12. “Luật Công an nhân dân, Sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ Công an nhân dân không được lợi dụng, lạm dụng chức vụ, quyền hạn được giao để xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân; những việc trái với pháp luật, điều lệnh Công an nhân dân và những việc mà pháp luật quy định cán bộ, công chức, viên chức không được làm” ở điều mấy?
- Điều 23. B. Điều 31. C. Điều 32. D. Điều 21.
Câu 13. Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 141/SL vào ngày nào, về việc đổi Nha Công an thuộc Bộ Nội vụ thành Thứ bộ Công an do một Thứ trưởng phụ trách?
- Ngày 16-2-1953. B. Ngày 19/2/1956.
- Ngày 12/9/1954. D. Ngày 13/9/1965.
Câu 14. Phong cách làm việc dân chủ: Trong “Thư gửi Hội nghị công an toàn quốc”, Bác chỉ rõ: “Lề lối làm việc phải dân chủ. cấp trên phải thường kiểm tra cấp dưới.cấp dưới phải phê binh cấp trên. Giúp nhau kinh nghiệm và sáng kiến, giúp nhau tiến bộ. Tự phê bình và phê bình nhau theo tinh thần thân ái và lập trường cách mệnh” vào ngày nào?
- Ngày 15/11/1950. B. Ngày 11/5/1955.
- Ngày 19/11/1950. D. Ngày 15/1/1955.
Câu 15. Tiêu chuẩn nào dưới đây sai tiêu chuẩn chung của sĩ quan Quân đội
- Có bản lĩnh chính trị vững vàng, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc và nhân dân, với Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước CHXHCN Việt Nam. Ngoài ra, sĩ quan Quân đội còn phải có tinh thần cảnh giác cách mạng cao, sẵn sàng chiến đấu, hy sinh, hoàn hành tốt mọi nhiệm vụ được giao.
- Có phẩm chất đạo đức cách mạng; cần kiệm liêm chính, chí công vô tư; gương mẫu chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; phát huy dân chủ, giữ nghiêm kỷ luật quân đội; tôn trọng và đoàn kết với nhân dân, với đồng đội; được quần chúng tín nhiệm.
- Có trình độ chính trị, khoa học quân sự và khả năng vận dụng sáng tạọ chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước vào nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân, xây dựng quân đội nhân dân; có kiến thức về văn hoá, kinh tế, xã hội, pháp luật và các lĩnh vực khác; có năng lực hoạt động thực tiễn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao; chỉ cần tốt nghiệp trung học cơ sở theo quy định đối với từng chức vụ.
- Có lý lịch rõ ràng, tuổi đời và sức khoẻ phù hợp với chức vụ, cấp bậc quân hàm mà sĩ quan đảm nhiệm.
Câu 16. Hiện nay, đối tượng nào không được phong quân hàm sĩ quan tại ngũ bao gồm:
- Học viên tốt nghiệp đào tạo sĩ quan tại ngũ.
- Hạ sĩ quan, binh sĩ trong thời chiến.
- Quân nhân chuyên nghiệp và công chức quốc phòng tại ngũ.
- Cán bộ, công chức ngoài quân đội và những người tốt nghiệp trung học cơ sở vào phục vụ tại ngũ được bổ nhiệm giữ chức vụ của sĩ quan thì được phong cấp bậc quân hàm sĩ quan tương xứng.
Câu 17. Dân quân tự vệ là gì?
- Dân quân tự vệ là lực lượng vũ trang quần chúng không thoát ly sản xuất, công tác, được tổ chức ở địa phương gọi là dân quân, được tổ chức ở cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, đơn vị sự nghiệp, tổ chức kinh tế gọi là tự vệ.”
- Dân quân tự vệ là lực lượng vũ trang quần chúng thoát ly sản xuất, công tác, được tổ chức ở địa phương gọi là dân quân, được tổ chức ở cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, đơn vị sự nghiệp, tổ chức kinh tế (sau đây gọi chung là cơ quan, tổ chức) gọi là tự vệ.
- Dân quân tự vệ là lực lượng vũ trang quần chúng không thoát ly sản xuất, công tác, được tổ chức ở quốc gia gọi là dân quân, được tổ chức ở cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, đơn vị sự nghiệp, tổ chức kinh tế (sau đây gọi chung là cơ quan, tổ chức) gọi là tự vệ.
- Dân quân tự vệ là lực lượng vũ trang quần chúng thoát ly sản xuất, công tác, được tổ chức ở quốc gia gọi là dân quân, được tổ chức ở cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, đơn vị sự nghiệp, tổ chức kinh tế (sau đây gọi chung là cơ quan, tổ chức) gọi là tự vệ.
Câu 18. Căn cứ theo quy định tại Điều 6 Luật Dân quân tự vệ 2019 quy định về thành phần dân quân tự vệ bao gồm bao nhiêu thành phần:
- 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 19. Quy định về độ tuổi, thời hạn thực hiện nghĩa vụ tham gia dân quân tự vệ trong thời bình?
- Công dân nam từ đủ 16 tuổi đến hết 27 tuổi, công dân nữ từ đủ 18 tuổi đến hết 45 tuổi có nghĩa vụ tham gia dân quân tự vệ.
- Công dân nam từ đủ 18 tuổi đến hết 35 tuổi, công dân nữ từ đủ 18 tuổi đến hết 40 tuổi có nghĩa vụ tham gia dân quân tự vệ.
- Công dân nam từ đủ 16 tuổi đến hết 45 tuổi, công dân nữ từ đủ 18 tuổi đến hết 45 tuổi có nghĩa vụ tham gia dân quân tự vệ.
- Công dân nam từ đủ 18 tuổi đến hết 45 tuổi, công dân nữ từ đủ 18 tuổi đến hết 40 tuổi có nghĩa vụ tham gia dân quân tự vệ.
Câu 20. Thời gian thực hiện nghĩa vụ dân quân tự vệ nói chung là bao nhiêu năm?
- 2 năm B. 3 năm C. 4 năm D. 5 năm
BÀI 3: MA TUÝ, TÁC HẠI CỦA MA TUÝ
Câu 1. Phân loại ma tuý dựa vào:
- Đặc điểm cấu trúc hoá học của chất ma tuý.
- Màu sắc của chất ma tuý .
- Độ độc hại của chất ma tuý.
- Đặc điểm cấu trúc hoá học và vật lý của chất ma tuý.
Câu 2. Ma tuý ảnh hưởng tới hệ hô hấp của con người như thế nào?
- Các chất ma túy kích thích hô hấp làm tăng tần số thở gây ức chế hô hấp.
- Các chất ma túy kích thích hô hấp làm giảm tần số thở gâp ức thế các tế bào máu trong cơ thể.
- Các chất ma túy kích thích hô hấp làm giảm tần số thở gây ức chế hô hấp.
- Các chất ma túy kích thích hô hấp giảm tần số thở gâp ức thế các tế bào máu trong cơ thể.
Câu 3. Bộ Luật hình sự 2015, sửa đổi năm 2017: Bộ luật này quy định về các tội phạm phòng chống ma tuý tại chương bao nhiêu, gồm mấy điều?
- Tại Chương XX, gồm 16 điều. B. Tại Chương XXV, gồm 13 điều.
- Tại Chương XXV, gồm 16 điều. D. Tại chương XX, gồm 13 điều.
Câu 4. Luật phòng chống ma tuý năm 2021 bao gồm mấy chương vào ,mấy điều?
- Gồm 18 Chương 55 điều. B. Gồm 8 Chương 55 điều.
- Gồm 8 Chương 65 điều. D. Gồm 18 Chương 65 điều.
Câu 5. Cộng đồng nơi người nghiện ma tuý cư trú có trách nhiệm:
- Động viên, giúp đỡ người nghiện ma tuý.
- Phối hợp với cơ quan, tổ chức, đơn vị có liên quan hỗ trợ người nghiện ma tuý trong quá trình cai nghiện ma tuý, quản lí sau cai nghiện ma tuý và hoà nhập cộng đồng.
- Theo dõi, giám sát chặt chẽ người nghiện ma tuý.
- Cả A và B.
Câu 6. “Luật xử lí vi phạm hành chính năm 2012: Phần thứ ba của Luật” này có mấy chương và mấy điều?
- 4 chương 29 điều. B. 5 chương 28 điều.
- 4 chương 28 điều. D. 5 chương 29 điều.
Câu 7. Quy định “Vi phạm các quy định về phòng, chống và kiểm soát ma tuý” nằm trong nghị định mấy?
- 166/2014/NĐ-CP. B. 168/2015/NĐ-CP.
- 167/2013/NĐ-CP. D. 165/2016/NĐ-CP.
Câu 8. Chất ma tuý là gì?
- Là chất hướng thần, chất gây nghiện được quy định trong danh mục chất ma tuý do Chính phủ ban hành.
- Là chất kích thích, hướng thần, gây nghiện, ức chế thần kinh, hôn mê, ảo giác đối với người sử dụng được quy định trong danh mục chất ma tuý do Chính phủ ban hành.
- Là chất kích thích, gây mê cho người sử dụng được quy định trong danh mục chất ma tuý do Chính phủ ban hành.
- Là chất kích thích, gây ảo giác cho người sử dụng được quy định trong danh mục chất ma tuý do Chính phủ ban hành.
Câu 9. Ma tuý ảnh hưởng to lớn như thế nào đối với nền kinh tế?
- Ảnh hưởng đến thành viên lao động của xã hội về chất lượng và số lượng.
- Ảnh hưởng đến lực lượng lao động của xã hội về chất lượng, số lượng và các kĩ năng trong việc phát triển kinh tế.
- Ảnh hưởng đến lực lượng lao động của xã hội về chất lượng và số lượng.
- Ảnh hưởng đến lực lượng vũ trang nhân dân về chất lượng, số lượng, các kĩ năng trong việc phát triển kinh tế.
Câu 10. Ma tuý làm người sử dụng cảm thấy như thế nào?
- Cảm thấy tỉnh táo hơn. B. Cảm giác có sức mạnh phi thường.
- Cảm thấy bồn chồn, thích thú. D. Cảm thấy lú lẫn hơn.
Câu 11. “Tội trồng cây thuốc phiện, cây coca, cây cần sa hoặc các loại cây khác có chứa chất ma tuý; tội tàng trữ trái phép chát ma tuý; tội sản xuất trái phép chất ma tuý; tội vận chuyển trái phép chất ma tuý; tội mua bán trái phép chất ma tuý; tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý…” được quy định trong điều mấy từ điều mấy đên điều mấy?
- Gồm 13 Điều từ Điều 247 đến Điều 259.
- Gồm 23 Điều từ Điều 274 đến Điều 297.
- Gồm 13 Điều từ Điều 274 đến Điều 296.
- Gồm 23 Điều từ Điều 237 đến Điều 259.
Câu 12. “ Luật quy định về các biện pháp xử lí hành chính nói chung, trong đó có vi phạm hành chính về ma tuý , bao gồm các biện pháp: giáo dục tại xã, phường, thị trấ; đưa vào trường giáo dưỡng ; đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc; đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc” được quy định từ điều mấy đến điều mấy?
- 19 Điều từ Điều 88 đến điều 106. B. 29 Điều từ Điều 79 đến điều 117.
- 39 Điều từ Điều 89 đến điều 128. D. 29 Điều từ Điều 89 đến điều 118.
Câu 13. Phòng chống ma tuý là gì?
- Phòng ngừa, ngăn chặn, đấu tranh chống tội phạm về các tệ nạn xã hội; kiểm soát các hoạt động hợp pháp liên quan đến ma tuý
- Phòng ngừa, ngăn chặn, đấu tranh chống tội phạm về các tệ nạn xã hội; kiểm soát các hoạt động liên quan đến ma tuý và các vấn đề tệ nạn xã hội
- Phòng ngừa, ngăn chặn, đấu tranh chống tội phạm và các tệ nạn về ma tuý ; kiểm soát các hoạt động hợp pháp liên quan đến vấn đề tệ nạn của xã hội và ma tuý
- Phòng ngừa, ngăn chặn, đấu tranh chống tội phạm và các tệ nạn về ma tuý; kiểm soát các hoạt động hợp pháp liên quan đến ma tuý
Câu 14. “ Tuyên truyền, giáo dục thành viên trong gia đình, người thân về tác hại của ma tuý và thực hiện quy định của pháp luật về phòng, chống ma tuý; quản lí ngăn chặn thành viên trong gia định vi phạm pháp luật về phòng, chống ma tuý” đây là trách nhiệm của ai?
- Cá nhân B. Cá nhân, gia đình
- Cá nhân, gia đình, xã hội D. Cá nhân, gia đình, cơ quan, xã hội
Câu 15. Thế nào là người nghiện ma tuý?
- Là người có thể thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật do không làm chủ được hành vi của mình
- Là người bị rối loạn về tâm lí, thể chất, nhân cách
- Là người sử dụng chất ma tuý, thuốc gây nghiện , thuốc hướng thần và bị lệ thuộc vào các chất này
- Là người cố ý gây thương tích, giết người
Câu 16. Heroin là gì?
- Là chất gây nghiện được chiết xuất từ cây thuốc phiện
- Là chất hướng thần gây ảo giác đối với người sử dụng
- Là chất gây ức chế thần kinh
- Là chất kích thích thần kinh của con người
Câu 17. Chất gây nghiện là gì?
- Là chất kích thích hoặc ức chế thần kinh, dễ gây ra tình trạng nghiện đối với người sử dụng
- Là chất kích thích hoặc ức chế thần kinh hoặc gây ảo giác, nếu sử dụng nhiều lần có thể dẫn tới tình trạng nghiện đối với người sử dụng
- Là chất kích thích hoặc gây mê hoặc gây ảo giác, nếu sử dụng nhiều lần có thể dẫn tới tình trạng nghiện đối với người sử dụng
- Là chất kích thích dễ gây ra tình trạng nghiện đối với người sử dụng
Câu 18. Chất hướng thần là gì?
- Là chất kích thích hoặc ức chế thần kinh, dễ gây ra tình trạng nghiện đối với người sử dụng
- Là chất kích thích hoặc ức chế thần kinh hoặc gây ảo giác, nếu sử dụng nhiều lần có thể dẫn tới tình trạng nghiện đối với người sử dụng
- Là chất kích thích hoặc gây mê hoặc gây ảo giác, nếu sử dụng nhiều lần có thể dẫn tới tình trạng nghiện đối với người sử dụng
- Là chất kích thích dễ gây ra tình trạng nghiện đối với người sử dụng
Câu 19. Tiền chất của ma tuý là gì
- Hoá học B. Lí học
- Sinh học D. Cả 3 ý trên
Câu 20. Cần sa y tế gồm những loại nào?
- Dronabinol B. Nấm thần
- Methamphetamine D. Cỏ Mỹ
BÀI 4: PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG.
Câu 1: Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm?
- Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông
- Tín hiệu đèn giao thông
- Biển báo hiệu đường bộ.
- Cả 3 câu trên.
Câu 2: Tuân thủ một số quy định cụ thể khi đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường?
- Trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường. Chỉ được qua đường ở những nơi không có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường hoặc có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn. trường hợp không có đèn tín hiệu, không có vạch kẻ đường, cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ thì phải quan sát các xe đang đi tới, chỉ qua đường khi đảm bảo an toàn và chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn khi qua đường.
- Trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường. Chỉ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, không có vạch kẻ đường hoặc có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn. trường hợp không có đèn tín hiệu, không có vạch kẻ đường, cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ thì phải quan sát các xe đang đi tới, chỉ qua đường khi đảm bảo an toàn và chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn khi qua đường.
- Trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường. Chỉ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường hoặc có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn. trường hợp không có đèn tín hiệu, không có vạch kẻ đường, cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ thì phải quan sát các xe đang đi tới, chỉ qua đường khi đảm bảo an toàn và chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn khi qua đường.
- Trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường. Chỉ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường hoặc không có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn. trường hợp không có đèn tín hiệu, không có vạch kẻ đường, cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ thì phải quan sát các xe đang đi tới, chỉ qua đường khi đảm bảo an toàn và chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn khi qua đường.
Câu 3: Tuân thủ một số quy định cụ thể khi điều khiểu xe đạp, xe gắn máy và xe mô tô hai bánh?
- Chỉ được chở một người và tất cả mọi người trên xe ( trừ xe đạp ) phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách. Được đi xe dàn hang ngang; không sử dụng ô, điệm thoại di động, thiết bị âm thanh; không buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh. Học sinh đủ 16 tuổi trở lên được lái xe gắn máy có dung tích xi-lanh dưới 50cc.
- Chỉ được chở một người và tất cả mọi người trên xe ( trừ xe đạp ) phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách. Không được đi xe dàn hang ngang; không sử dụng ô, điệm thoại di động, thiết bị âm thanh; không buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh. Học sinh đủ 16 tuổi trở lên được lái xe gắn máy có dung tích xi-lanh dưới 50cc.
- Chỉ được chở một người và tất cả mọi người trên xe ( trừ xe đạp ) phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách. Không được đi xe dàn hang ngang; sử dụng ô, điệm thoại di động, thiết bị âm thanh; không buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh. Học sinh đủ 16 tuổi trở lên được lái xe gắn máy có dung tích xi-lanh dưới 50cc.
- Chỉ được chở một người và tất cả mọi người trên xe ( trừ xe đạp ) phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách. Không được đi xe dàn hang ngang; không sử dụng ô, điệm thoại di động, thiết bị âm thanh; không buông cả hai tay hoặc đi xe bằng hai bánh. Học sinh đủ 16 tuổi trở lên được lái xe gắn máy có dung tích xi-lanh dưới 50cc
Câu 4:Tại nơi đường bộ giao nhau với đường sắt có đèn tín hiệu, rào chắn và chuông báo hiệu, khi đèn tín hiệu màu đỏ đã bật sang, có tiếng chuông báo hiệu, rào chắn đang dịch chuyển hoặc đã đóng, người tham gia giao thông đường bộ phải?
- Dừng lại phía phần đường của mình và cách rào chắn một khoảng cách an toàn; khi rào chắn mở hết, tiếng chuông báo hiệu ngừng mới được đi qua.
- Dừng lại phía phần đường của mình và cách rào chắn một khoảng cách an toàn; khi đèn tín hiệu đã tắt, tiếng chuông báo hiệu ngừng mới được đi qua.
- Dừng lại phía phần đường của mình và cách rào chắn một khoảng cách an toàn; khi đèn tín hiệu đã tắt, rào chắn mở hết mới được đi qua.
- Dừng lại phía phần đường của mình và cách rào chắn một khoảng cách an toàn; khi đèn tín hiệu đã tắt, rào chắn mở hết, tiếng chuông báo hiệu ngừng mới được đi qua.
Câu 5: Tại nơi đường bộ giao nhau với đường sắt không có đèn tín hiệu, rào chắn và chuông báo hiệu, người tham gia giao thông đường bộ phải?
- Quan sát cả hai phía, khi thấy chắc chắn không có phương tiện đường sắt đi tới mới được đi qua, nếu thấy có phương tiện đường sắt đang đi tới thì phải dừng lại và giữ khoảng cách tối thiểu 3m tính từ ray gần nhất và chỉ ki phương tiện đường sắt đã đi qua mới được đi.
- Quan sát cả hai phía, khi thấy chắc chắn có phương tiện đường sắt đi tới mới được đi qua, nếu thấy có phương tiện đường sắt đang đi tới thì phải dừng lại và giữ khoảng cách tối thiểu 3m tính từ ray gần nhất và chỉ ki phương tiện đường sắt đã đi qua mới được đi.
- Quan sát cả hai phía, khi thấy chắc chắn không có phương tiện đường sắt đi tới mới được đi qua, nếu thấy có phương tiện đường sắt đang đi tới thì phải dừng lại và giữ khoảng cách tối thiểu 5m tính từ ray gần nhất và chỉ ki phương tiện đường sắt đã đi qua mới được đi.
- Quan sát cả hai phía, khi thấy chắc chắn có phương tiện đường sắt đi tới mới được đi qua, nếu thấy có phương tiện đường sắt đang đi tới thì phải dừng lại và giữ khoảng cách tối thiểu 5m tính từ ray gần nhất và chỉ ki phương tiện đường sắt đã đi qua mới được đi.
Câu 6: Người tham gia giao thông phải đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
- Đi bên phải theo chiều đi của mình. B. Đi đúng phần đường quy định.
- Chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ. D. Tất cả các ý trên.
Câu 7: Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông trong nhà trường là trách nhiệm của?
- Nhà trường.
- Sinh viên.
- Nhà trường và sinh viên.
- Không phải trách nhiệm của Nhà trường và sinh viên.
Câu 8: Có mấy dạng vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông?
- 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 9: Vi phạm hành chính xảy ra trong lĩnh vực bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là?
- Là hành vi trái pháp luật, do cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm hành chính thực hiện với lỗi cố ý hoặc vô ý, xâm phạm đến hoạt động bảo đảm trật tự, an toàn giao thông và theo quy định của pháp luật phải chịu trách nhiệm hành chính.
- Là hành vi trái pháp luật, do cá nhân có năng lực trách nhiệm hành chính thực hiện với lỗi cố ý hoặc vô ý, xâm phạm đến hoạt động an toàn giao thông và theo quy định của pháp luật phải chịu trách nhiệm hành chính.
- Là hành vi do cá nhân có năng lực trách nhiệm hành chính thực hiện với lỗi cố ý, xâm phạm đến hoạt động bảo đảm trật tự, an toàn giao thông và theo quy định của pháp luật phải chịu trách nhiệm hành chính.
- Là hành vi trái pháp luật, do cá nhân, tổ chức thực hiện với lỗi cố ý hoặc vô ý, xâm phạm đến hoạt động bảo đảm trật tự, an toàn giao thông phải chịu trách nhiệm hành chính.
Câu 10: Độ tuổi phải chịu trách nhiệm về mọi hành vi vi phạm luật về trật tự an toàn giao thông là
- 14 tuổi. B. 16 tuổi. C. 18 tuổi. D. 19 tuổi.
Câu 11. Pháp luật về trật tự an toàn giao thông là gì?
- Là hệ thống các công văn quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành, nhằm điều hành các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức, thực hiện hoạt động chấp hành của các cơ quan quản lí nhà nước, tổ chức xã hội và công dân trên lĩnh vực an toàn giao thông.
- Là hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức, thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành của các cơ quan quản lí nhà nước, tổ chức xã hội và công dân trên lĩnh vực an toàn giao thông.
- Là hệ thống các quyết định quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành, nhằm điều hành các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức, thực hiện hoạt động chấp hành và điều chỉnh các cơ quan quản lí nhà nước, tổ chức xã hội và công dân trên lĩnh mọi lĩnh vực.
- Là hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật do Chính phủ ban hành, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức, thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành của các cơ quan quản lí nhà nước, tổ chức xã hội và công dân trên lĩnh vực an toàn giao thông.
Câu 12. Phòng ngừa vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông là gì?
- Là hoạt động của cơ quan, nhà nước, các tổ chức xã hội và công dân bằng nhiều hình thức, biện pháp hướng đến việc triệt tiêu các nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông nhằm ngăn chặn, hạn chế và từng bước loại trừ vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông ra khỏi đời sống xã hội
- Là hoạt động của cơ quan, nhà nước, các tổ chức xã hội và công dân bằng nhiều hình thức, biện pháp hướng đến việc tìm kiếm các nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông nhằm ngăn chặn, hạn chế và từng bước loại trừ vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông ra khỏi đời sống xã hội
- Là hoạt động của cơ quan, nhà nước, các tổ chức xã hội và công dân bằng một hình thức, biện pháp hướng đến việc triệt tiêu các nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về mọi mặt ngăn chặn, hạn chế và từng bước loại trừ vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông ra khỏi đời sống xã hội
- Là hoạt động của cơ quan, nhà nước, các tổ chức xã hội và công dân bằng một hình thức, biện pháp hướng đến việc triệt tiêu các nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông nhằm ngăn chặn, hạn chế và từng bước loại trừ vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông ra khỏi đời sống xã hội
Câu 13. Đấu tranh chống vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông là gì?
- Là hoạt động của các tổ chức xã hội, cơ quan quản lí nhà nước nắm tình hình, phát hiện những hành vi vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông do cá nhân, tổ chức thực hiện , từ đó có các biện pháp xử lí tương ứng với mức độ của các hành vi vi phạm đó, góp phần bảo đảm trật tự an toàn xã hội.
- Là hoạt động của các tổ chức xã hội cơ quan quản lí nhà nước nắm tình hình, phát hiện những hành vi vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông do cá nhân, tổ chức thực hiện , từ đó có các biện pháp xử lí cao hơn với mức độ của các hành vi vi phạm đó, góp phần bảo đảm trật tự an toàn giao thông.
- Là hoạt động của các cơ quan quản lí nhà nước nắm tình hình, phát hiện những hành vi vi phạm pháp luật về mọi mặt, đặc biệt là trật tự an toàn giao thông do cá nhân, tổ chức thực hiện , từ đó có các biện pháp xử lí tương ứng với mức độ của các hành vi vi phạm đó, góp phần bảo đảm trật tự an toàn xã hội.
- Là hoạt động của các cơ quan quản lí nhà nước nắm tình hình, phát hiện những hành vi vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông do cá nhân, tổ chức thực hiện , từ đó có các biện pháp xử lí tương ứng với mức độ của các hành vi vi phạm đó, góp phần bảo đảm trật tự an toàn giao thông.
Câu 14. Vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông là gì?
- Là hành vi trái pháp luật, có lỗi của người có năng lực thực hiện hành vi; hành vi đó được quy định bởi các cơ quan chức năng về trật tự an toàn giao thông.
- Là hành vi trái pháp luật, có lỗi của người có năng lực thực hiện hành vi; hành vi đó được quy định bởi Đảng Cộng Sản Việt Namvề trật tự an toàn giao thông.
- Là hành vi trái pháp luật, có lỗi của người có năng lực thực hiện hành vi; hành vi đó được quy định bởi các cán bộ quản lí nhà nước về trật tự an toàn giao thông.
- Là hành vi trái pháp luật, có lỗi của người có năng lực thực hiện hành vi; hành vi đó được quy định bởi pháp luật về trật tự an toàn giao thông.
Câu 15. Đấu tranh chống vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông là gì?
- Là tìm hiểu các hành vi vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông đã xảy ra để xử lí nghiêm theo quy định của pháp luật.
- Là tìm kiếm các hành vi vi phạm pháp luật về đảm bảo trật tự an toàn xã hội đã xảy ra để xử lí nghiêm theo quy định của pháp luật.
- Là tìm cách phát hiện các hành vi vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông đã xảy ra để xử lí nghiêm theo quy định của pháp luật.
- Là tìm cách phát hiện các hành vi vi phạm pháp luật về đảm bảo trật tự an toàn xã hội đã xảy ra để xử lí nghiêm theo quy định của pháp luật.
Câu 16. Người tham gia giao thông là gì?
- Là người có độ tuổi từ 18 tuổi trở, không mắc bệnh tâm thần và có khả năng nhận thức được hậu quả hành vi của mình gây ra.
- Là người có độ tuổi từ 16 tuổi trở lên chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định, không mắc bệnh tâm thần và có khả năng nhận thức được hậu quả hành vi của mình gây ra.
- Là người có độ tuổi chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định, không mắc bệnh tâm thần và có khả năng nhận thức được hành vi của mình.
- Là người có độ tuổi chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định, không mắc bệnh tâm thần và có khả năng nhận thức được hậu quả hành vi của mình gây ra.
Câu 17. Điều khiển xe gắn máy vi phạm nồng độ cồn( trong máu và hơi thở chưa vượt quá 50miligam/100mililit máu hoặc chưa vượt quá 0.25miligam/1 lít khí thở) được xử phạt như thế nào?
- Phạt tiền từ 2.000.000 đến 3.000.000.
- Phạt tiền từ 3.000.000 đến 6.000.000.
- Phạt tiền từ 6.000.000 đến 8.000.000.
- Phạt tiền từ 5.000.000 đến 8.000.000.
Câu 18. Công thức xác định nồng độ cồn trong máu là?
- C=1,56*A:(10W:R). B. C=1,056*A:(10W*R).
- C=1,065*A:(10W:R). D. C=1,505*A:(10W*R).
Câu 19. Công thức xác định nồng độ trong khí thở là?
- B=C:210. B. B=C:220. C. B=C:120. D. B=C:212.
Câu 20. Căn cứ theo khoản mấy, điều bao nhiêu quy định về nồng độ cồn trong máu thì bị phạt khi tham gia giao thông?
- Khoản 26 Điều 18 Luật Giao thông 2013
- Khoản 18 Điều 28 Luật Giao thông 2006
- Khoản 28 Điều 8 Luật Giao thông 2005
- Khoản 8 Điều 8 Luật Giao thông 2008
BÀI 5: BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA VÀ BẢO ĐẢM TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI
Câu 1. An ninh quốc gia là gì ?
- Là sự ổn định, phát triển bền vững của chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sự bất khả xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
- Là sự ổn định , phát triển mạnh mẽ của chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sự bất khả xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
- Là sự ổn định, phát triển lâu dài của chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sự bất khả xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
- Là sự ổn định, phát triển vượt bậc của chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sự bất khả xâm phạm độc lập, chủ quyền , thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
Câu 2. Trật tự, an toàn xã hội là gì?
- Là trạng thái xã hội trật tự, kỉ cương trong đó mọi người được sống yên ổn trên cơ sở các quy phạm pháp luật và chuẩn mực xã hội, pháp lí xác định.
- Là tình trạng xã hội trật tự, kỉ cương trong đó mọi người được sống yên ổn trên cơ sở các quy phạm pháp luật và chuẩn mực xã hội, pháp lí xác định.
- Là tình trạng xã hội trật tự, kỉ cương trong đó mọi người được sống yên ổn trên cơ sở các quy phạm pháp luật và chuẩn mực đạo đức, pháp lí xác định.
- Là trạng thái xã hội trật tự, kỉ cương trong đó mọi người được sống yên ổn trên cơ sở các quy phạm pháp luật và chuẩn mực đạo đức, pháp lí xác định.
Câu 3. Bảo vệ an ninh quốc gi là gì?
- Là phòng ngừa, đấu tranh, ngăn chặn làm thất bại các hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia.
- Là phòng ngừa, phát hiện , ngăn chặn , đấu tranh chống tội phạm và các hành vi phạm pháp về trật tự, an toàn xã hội.
- Là phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn làm thất bại các hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia.
- Là phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh chống tội phạm và các hành vi phạm pháp luật, an toàn xã hội.
Câu 4. Bảo đảm trật tự, an toàn xã hội là gì?
- Là phòng ngừa, đấu tranh, ngăn chặn làm thất bại các hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia.
- Là phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh chống tội phạm và các hành vi phạm pháp về trật tự, an toàn xã hội.
- Là phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn làm thất bại các hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia.
- Là phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh chống tội phạm và các hành vi phạm pháp luật, an toàn xã hội.
Câu 5. Các thế lực thù địch, phản động tiếp tục thực hiện diễn biến nào sau đây:
- Diễn biến hòa bình. B. Diễn biến đấu tranh.
- Diễn biến phản động. D. Diễn biến hòa hoãn.
Câu 6. Nhiệm vụ chung của công dân trong việc đấu tranh bảo vệ an ninh quốc gia và đảm bảo trật tự, an toàn xã hội.
- Tham gia các lực lượng bảo vệ an ninh địa phương và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội và thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội theo quy định của pháp luật.
- Tham gia các lực lượng bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội và thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội theo quy định của địa phương.
- Tham gia các lực lượng bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội và thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội theo quy định của nhân dân.
- Tham gia các lực lượng bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự , an toàn xã hội và thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội theo quy định của pháp luật.
Câu 7. Trong các nhiệm vụ sau đây, nhiệm vụ nào không phải là nhiệm vụ cụ thể của công dân trong việc đấu tranh bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an ninh xã hội.
- Tố cáo hành vi xâm phạm an ninh quốc gia, xâm phạm lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
- Tham gia các lực lượng bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội và thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội theo quy định của pháp luật.
- Phát hiện, kiến nghị với chính quyền hoặc cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội; thiếu sót trong việc thực hiện pháp luật về an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội.
- Phát hiện, cung cấp kịp thời thông tin, tài liệu liên quan đến hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội cho chính quyền hoặc cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội nơi gần nhất.
Câu 8. Trong các nhiệm vụ sau đây, nhiệm vụ nào là nhiệm vụ cụ thể của công dân trong việc đấu tranh bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an ninh xã hội.
- Tố cáo hành vi xâm phạm an ninh quốc gia, xâm phạm lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
- Tham gia các lực lượng bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội và thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội theo quy định của pháp luật.
- Phát hiện, kiến nghị với chính quyền hoặc cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội; thiếu sót trong việc thực hiện nhiệm vụ về an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội .
- Phát hiện, cung cấp kịp thời thông tin, tài liệu liên quan đến hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội cho chính quyền hoặc cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội nơi xa nhất.
Câu 9. Giúp đỡ, tạo điều kiện cho cơ quan và người có trách nhiệm tiến hành các biện pháp phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh với hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội thuộc nhiệm vụ nào sau đây?
- Nhiệm vụ chung. B. Nhiệm vụ cụ thể.
- Cả hai nhiệm vụ. D. Không có nhiệm vụ nào.
Câu 10. Bảo vệ an ninh và đảm bảo trật tự không là trách nhiệm của ai?
- Của Đảng. B. Của học sinh. C. Của toàn dân. D. Của tất cả.
Câu 11. Đâu không là trách nhiệm của học sinh trong việc phòng , chống các hành vi vi phạm pháp luật an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội?
- Bảo vệ an ninh quốc gia. B. Bảo vệ an ninh địa phương.
- Bảo đảm trật tự. D. Bảo đảm an toàn xã hội.
Câu 12. Với nhiệm vụ bảo vệ an ninh tổ quốc, học sinh phải làm tốt một trong những nội dung nào sau đây?
- Không xem, đọc, lưu truyền các văn hóa phẩm phản động, đồi trụy
- Xem nhưng không lưu truyền các sản phẩm văn hóa nước ngoài
- Đọc nhưng không lưu giữ các tác phẩm văn hóa nước ngoài
- Nói không với tất cả các sản phẩm văn hóa nước ngoài
Câu 13. Hành vi nào sau đây không thuộc xâm phạm an ninh quốc gia?
- Xâm phạm chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa của quốc gia
- Xâm phạm đến quyền lợi của giai cấp trong một quốc gia
- Xâm phạm an ninh, quốc phòng, đối ngoại của quốc gia
- Xâm phạm độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc
Câu 14. Trách nhiệm của học sinh với bảo vệ an ninh tổ quốc?
- Tích cực học tập nâng cao kiến thức về Hiến pháp, pháp luật
- Tích cực học tập nâng cao chất lượng về quốc phòng, an ninh
- Tích cực học tập, tham gia xây dựng sự nghiệp quốc phòng
- Tích cực cùng công an bảo vệ Hiến pháp, pháp luật
Câu 15. Một trong những nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia là gì?
- Bảo vệ quốc phòng. B. Bảo vệ đất nước .
- Bảo vệ chế độ chính trị. D. Bảo vệ tài sản cá nhân.
Câu 16. “Sự ổn định, phát triển bền vững của chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sự bất khả xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc” là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
- An ninh quốc gia. B. Trật tự an toàn xã hội.
- Bảo vệ an ninh quốc gia. D. Bảo đảm trật tự, an toàn xã hội.
Câu 17. “Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn xã hội” là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
- An ninh quốc gia. B. Trật tự an toàn xã hội.
- Bảo vệ an ninh quốc gia. D. Bảo đảm trật tự, an toàn xã hội.
Câu 18. Một trong những nội dung Bảo vệ an ninh dân tộc là:
- Bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng giữa các dân tộc.
- Bảo vệ quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
- Bảo vệ quyền bình đẳng của từng dân tộc.
- Bảo vệ quyền lợi, nghĩa vụ giữa các dân tộc với nhau.
Câu 19. Lựa chọn nào sau đây không phải là nội dung Bảo vệ an ninh chính trị nội bộ?
- A. Phải quan tâm đến nguyện vọng của nhân dân.
- Giữ gìn sự trong sạch, vững mạnh của các tổ chức Đảng, Nhà nước.
- Bảo vệ chế độ chính trị, Đảng, Nhà nước.
- Bảo vệ cơ quan và những người Việt Nam đang học tập và làm việc tại nước ngoài.
Câu 20. Phòng ngừa vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là hoạt động của tổ chức nào?
- Hoạt động của các cơ quan Nhà nước; các tổ chức xã hội và công dân.
- Hoạt động của các tổ chức xã hội và công dân.
- Hoạt động của công dân.
- Hoạt động của các cơ quan Nhà nước; các tổ chức xã hội.
BÀI 6: MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ AN NINH MẠNG
Câu 1: Đâu là khái niệm cơ bản của mạng ?
- Mạng là môi trường trong đó thông tin và dữ liệu có thể được cung cấp hoặc không, truyền đưa, xử lí, và trao đổi thông qua mạng viễn thông.
- Mạng là môi trường trong đó thông tin và dữ liệu được cung cấp, truyền đưa, thu thập, xử lí, lưu trữ và trao đổi thông qua mạng viễn thông và mạng máy tính.
- Mạng là môi trường trong đó thông tin được cung cấp, truyền đưa, thu thập, xử lí, lưu trữ và trao đổi thông qua mạng viễn thông và mạng máy tính.
- Mạng là môi trường trong đó dữ liệu được cung cấp, truyền đưa, thu thập, lưu trữ và trao đổi thông qua mạng máy tính.
Câu 2: Những hành vi nào bị nghiêm cấm thực hiện trên không gian mạng?
- Phát tán nội dung chống phá nhà nước; chia sẻ nội dung phủ nhận thành tựu cách mạng; đăng tải nội dung không phân biệt đối xử giới.
- Phát tán nội dung chống phá nhà nước; chia sẻ nội dung phủ nhận thành tựu cách mạng; đăng tải nội dung bình đẳng giới.
- Phát tán nội dung chống phá nhà nước; chia sẻ nội dung phủ nhận thành tựu cách mạng; đăng tải nội dung phân biệt đối xử giới.
- Phát tán nội dung chống phá nhà nước; chia sẻ nội dung phủ nhận thành tựu cách mạng; đăng tải nội dung đúng sự thật.
Câu 3: Không gian mạng là gì ?
- Không gian mạng là mạng xã hội kết nối của cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, bao gồm mạng viễn thông, mạng internet, mạng máy tính hệ thống thông tin, hệ thống xử lí và điều khiển thông tin, cơ sở dữ liệu ; là nơi con người thực hiện các hành vi xã hội không bị giới hạn giữa không gian và thời gian.
- Không gian mạng là mạng lưới kết nối của cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, bao gồm mạng viễn thông, mạng internet, mạng máy tính hệ thống thông tin, hệ thống xử lí và điều khiển thông tin, cơ sở dữ liệu ; là nơi con người thực hiện các hành vi xã hội không bị giới hạn giữa không gian và thời gian.
- Không gian mạng là mạng xã hội kết nối của cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, bao gồm mạng viễn thông, mạng internet, mạng máy tính hệ thống thông tin, hệ thống xử lí và điều khiển thông tin, cơ sở dữ liệu ; là nơi con người không thực hiện các hành vi xã hội không bị giới hạn giữa không gian và thời gian.
- Không gian mạng là mạng lưới kết nối của cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, bao gồm mạng viễn thông, mạng internet, mạng máy tính hệ thống thông tin, hệ thống xử lí và điều khiển thông tin, cơ sở dữ liệu ; là nơi con người thực hiện các hành vi xã hội bị giới hạn giữa không gian và thời gian.
Câu 4: Luật An ninh mạng năm 2018 bao gồm bao nhiêu chương và bao nhiêu điều quy định ?
- 6 chương và 43 điều. 3 chương và 47 điều.
- 5 chương và 37 điều. D. 7 chương và 43 điều.
Câu 5: “An ninh mạng” là gì?
- Là sự giám sát hoạt động trên không gian mạng không gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
- Là sự kiểm tra hoạt động trên không gian mạng không gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
- Là sự bảo đảm hoạt động trên không gian mạng không gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
- Là sự phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, xử lý hành vi xâm phạm an ninh mạng.
Câu 6: Thông tin trên không gian mạng có nội dung kích động gây bạo loạn, phá rối an ninh, gây rối trật tự công cộng bao gồm:
- Tuyên truyền xuyên tạc, phỉ báng chính quyền nhân dân; chiến tranh tâm lý, kích động chiến tranh xâm lược, chia rẽ, gây thù hận giữa các dân tộc, tôn giao và nhân dân các nước; xúc phạm dân tộc, quốc kỳ, quốc huy, quốc ca, vĩ nhân, lãnh tụ, danh nhân, anh hùng dân tộc.
- Kêu gọi, vận động, xúi giục, đe dọa, gây chia rẽ, tiến hành hoạt động vũ trang hoặc dùng bạo lực nhằm chống chính quyền nhân dân.
- Xúc phạm nghiêm trọng danh dự, uy tín, nhân phẩm người khác; thông tin bịa đặt, sai sự thật xâm phạm danh dự, uy tín, nhân phẩm hoặc gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức cá nhân khác.
- Thông tin bịa đặt, sai sự thật về sản phẩm, hàng hóa, tiền, trai phiếu, tín phiếu, công trái, séc và các loại giấy tờ có giá khác; thông tin bịa đặt, sai sự thật trong linh vực tài trinh, ngân hàng, thương mại điện tử, thanh toán điện tử, kinh doanh tiền tệ, huy động vốn, kinh doanh đa cấp, chứng khoán.
Câu 7: Theo Luật An ninh mạng năm 2018, nguồn kinh phí phục vụ công tác bảo vệ an ninh mạng của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị?
- Ngân sách nhà nước bảo đảm, được bố trí trong dự toán ngân sách nhà nước hàng năm.
- Cơ quan, tổ chức, cá nhân tự huy động nguồn kinh phí.
- Ngân sách của cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có liên quan.
- Huy động từ các doanh nghiệp ngoài.
Câu 8: Đâu là quyền của trẻ em trên không gian mạng ?
- Trẻ em có quyền được bảo vệ, nhận diện thông tin, tham gia các hành vi xã hội, vui chơi, giải trí, giữ kín bí mật cá nhân, đời sống riêng tư và các quyền khác khi tham gia trên không gian mạng.
- Trẻ em có quyền được bảo vệ, tiếp cận thông tin, tham gia hoạt động vui chơi, giải trí, giữ kín bí mật cá nhân, đời sống riêng tư và các quyền an toàn khác khi tham gia sử dụng mạng xã hội.
- Trẻ em có quyền được bảo vệ, nhận diện thông tin, tham gia hoạt động vui chơi, giải trí, giữ kín bí mật thông tin cá nhân, đời sống riêng tư và các quyền khác khi tham gia trên không gian mạng.
- Trẻ em có quyền được bảo vệ, tiếp cận thông tin, tham gia hoạt động xã hội, vui chơi, giải trí, giữ kín bí mật cá nhân, đời sống riêng tư và các quyền khác khi tham gia trên không gian mạng.
Câu 9: Đâu không phải là quy tắc ứng xử chung áp dụng cho các hành vi của các tổ chức, các nhân trên mạng xã hội ?
- An toàn, bảo đảm cung cấp thông tin. Tôn trọng, tuân thủ pháp luật.
- Lành mạnh. D. Trách nhiệm.
Câu 10: Môi trường mà trong đó thông tin được cung cấp, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông qua mạng viễn thông và mạng máy tính được gọi là
- Mạng. B. An ninh mạng. C. Viễn thông. D. Truyền thông.
Câu 11: Kịp thời cung cấp thông tin liên quan đến bảo vệ an ninh mạng, nguy cơ đe dọa an ninh mạng, hành vi xâm phạm an ninh mạng cho cơ quan có thẩm quyền, lực lượng bảo vệ an ninh là :
- Trách nhiệm của cơ quan công an, tổ chức, cá nhân sử dụng mạng xã hội và tham gia hoạt động cộng đồng.
- Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân sử dụng không gian mạng.
- Trách nhiệm của cơ quan, cộng đồng, tổ chức sử dụng mạng xã hội.
- Trách nhiệm của cơ quan công an, cộng đồng, tổ chức, cá nhân sử dụng không gian mạng và mạng xã hội.
Câu 12: Với mục đích tạo thói quen tích cực trong các hành vi ứng xử của người dùng trên mạng xã hội, Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành
- Bộ quy tắc ứng xử trên mạng xã hội, trong đó khuyến khích sử dụng không gian mạng có thông tin chính đáng để tuyên truyền, quảng bá về đất nước – con người, văn hóa xưa của Việt Nam, chia sẻ thông tin tích cực, những hình ảnh tốt việc tốt.
- Bộ quy chế ứng xử trên mạng xã hội, trong đó khuyến khích sử dụng không gian mạng để tuyên truyền, quảng bá về đất nước – con người, cuộc sống xưa của Việt Nam, chia sẻ thông tin tích cực, những hình ảnh tốt hành vi tốt.
- Bộ quy tắc ứng xử trên mạng xã hội, trong đó khuyến khích sử dụng mạng xã hội để tuyên truyền, quảng bá về đất nước – con người, văn hóa tốt đẹp của Việt Nam, chia sẻ thông tin tích cực, những tấm gương tốt việc tốt.
- Bộ quy định ứng xử trên mạng xã hội, trong đó khuyến khích sử dụng mạng xã hội và không gian mạng và an ninh mạng để tuyên truyền, quảng bá về đất nước – con người, tập tục lạc hậu của Việt Nam, chia sẻ thông tin tích cực, những tấm gương tốt hành vi tốt.
Câu 13: Luật an ninh mạng gồm những quy định về điều nào dưới đây ?
- Hoạt động bảo vệ trật tự quốc gia và bảo đảm an ninh, sự trong sáng của xã hội trên không gian mạng; trách nhiệm của cơ quan chức năng, cộng đồng, tổ chức có nghiã vụ.
- Hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội trên mạng xã hội; trách nhiệm của cơ quan,cộng đồng, tổ chức sử dụng mạng.
- Hoạt động bảo vệ trật tự quốc gia và bảo đảm an ninh, sự trong sáng của xã hội trên mạng xã hội; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ bảo vệ.
- Hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội trên không gian mạng; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.
Câu 14: Hãy cho biết sự cần thiết phải ban hanh luật an ninh mạng ?
- Ban hành luật sẽ có cơ sở pháp lý để xử lý những người có hành vi sai trái, xâm phạm đến an ninh quốc gia, các thông tin các nhân của mọi người
- Ban hành luật sẽ có cơ sở pháp lý để kiểm soát những người có hành vi sai trái, xâm phạm đến quyền quốc gia, các thông tin các nhân của mọi người
- Ban hành luật sẽ có cơ sở để chứng minh và xử lý những người có hành động sai trái, xâm lấn đến trật tự quốc gia, các thông tin các nhân của mọi người
- Ban hành luật sẽ có cơ sở pháp lý để truy cứu những người có hành động sai trái, xâm hại đến quyền quốc gia, các dữ liệu các nhân của mọi người
Câu 15: Hãy cho biết hành vi nào sau đây không được làm khi tham gia vào không gian mạng ?
- Trao đổi học tập qua thư điện tử hoặc dịch vụ tin nhắn trên mạng xã hội.
B.Chơi bài trực tiếp đổi điểm lấy tiền mặt hoặc thẻ cào.
C.Tạo tài khoản trên mạng xã hội để củng cố tinh thần hoặc xúc phạm danh dự người khác.
- Chia sẽ những hình ảnh về tập tụ lạc hậu của địa phương trên mạng xã hội.
Câu 16: Để bảo vệ trẻ em trên không gian mạng chủ quản hệ thống thông tin, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trên mạng viễn thông, mạng internet và các dịch vụ gia tăng trên không gian mạng có trách nhiệm gì ?
- Kiểm soát nội dung thông tin trên hệ thống thông tin hoặc trên dịch vụ do công ty xí nghiệp cung cấp không để gây nguy hại cho trẻ em, xâm phạm đến trẻ em, quyền trẻ em; ngăn chặn việc chia sẻ và xóa bỏ thông tin có nội dung gây nguy hại cho trẻ em, xâm phạm đến trẻ em, quyền trẻ em; kịp thời thông báo, hợp sức với lực lượng bảo vệ an ninh mạng thuộc Bộ thẩm tra để xử lí
- Kiểm soát nội dung thông tin trên hệ thống dữ liệu hoặc trên do doanh nghiệp cung cấp để gây nguy hại cho trẻ em, xâm hại thông tin cá nhân của trẻ em, quyền trẻ em; việc chia sẻ và cung cấp thông tin có nội dung gây nguy hại cho trẻ em, xâm phạm đến trẻ em, quyền trẻ em; kịp thời cấp báo, đoàn kết với lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng thuộc Bộ công an để xử lí
- Kiểm soát nội dung thông tin trên hệ thống thông tin hoặc trên dịch vụ do doanh nghiệp cung cấp không để gây nguy hại cho trẻ em, xâm phạm đến trẻ em, quyền trẻ em; ngăn chặn việc chia sẻ và xóa bỏ thông tin có nội dung gây nguy hại cho trẻ em, xâm phạm đến trẻ em, quyền trẻ em; kịp thời thông báo, phối hợp với lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng thuộc Bộ công an để xử lí.
- Kiểm soát nội dung thông tin trên hệ thống dữ liệu hoặc trên dịch vụ do các công ty xí nghiệp cung cấp để gây nguy hại cho trẻ em, xâm nhập đến trẻ em, quyền trẻ em; ngăn chặn việc chia sẻ và xóa bỏ thông tin có nội dung gây nguy hại cho trẻ em, xâm phạm đến trẻ em, quyền trẻ em; kịp thời thông báo, phối hợp với lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng thuộc Bộ thẩm tra để xử lí.
Câu 17: Vì sao cần phải bảo vệ an ninh mạng ?
- Phải bảo vệ an ninh mạng vì an ninh xã hội và sự bảo đảm hoạt động trên không gian không gây phương hại đến an ninh quốc giá, trật tự, an toàn xã hội, vì trên mạng hệ thống có nhiều thông tin cá nhân, dữ liệu quan trọng.
- Phải bảo vệ an ninh mạng vì an ninh mạng là sự bảo đảm hoạt động trên không gian không gây phương hại đến an ninh quốc giá, trật tự, an toàn xã hội, vì trên mạng có nhiều thông tin cá nhân, thông tin quan trọng.
- Phải bảo vệ an ninh mạng vì an ninh quốc gia là sự bảo đảm hành vi trên không gian gây phương hại đến an ninh quốc giá, trật tự, an toàn xã hội, vì trên mạng có nhiều thông tin cá nhân, thông tin quan trọng.
- Phải bảo vệ an ninh mạng vì an ninh mạng là sự bảo đảm hoạt động an ninh không gây phương hại đến an ninh quốc giá, trật tự, an toàn xã hội, vì trên mạng xã hội có nhiều thông tin cá nhân, dữ liệu quan trọng.
Câu 18 : Các hành vi bị nghiêm cấm về an ninh mạng là :
- Đăng tải thông tin tội ác; thông tin bất bình đẳng giới; quảng cáo, mua bán hàng hóa thuộc danh mục cấm theo quy định của pháp luật.
- Phát tán chương trình dạy học gây hại cho hoạt động của mạng viễn thông, mạng LAN, mạng máy tính, hệ thống dữ liệu, hệ thống chỉnh sửa và chia sẻ thông tin, phương tiện điện tử.
- Chiếm đoạt tài sản; gây thiệt hại cho kinh tế, xã hội; đăng tải nội dung mua bán.
- Chia sẻ nội dung phá hoại khối đại đoàn kết của dân tộc; tổ chức hoạt động họp mặt huấn luyện người chống phá nhà nước.
Câu 19 : Luật an ninh mạng năm bao nhiêu gồm có 7 chương và 43 điều ?
- 2008. B. 2018. C. 1998. D. 1988.
Câu 20 : Nam và Đạt là hai người bạn thân từ nhỏ, nhưng đến khi cả hai học lớp 10 thì không còn thân với nhau nữa. Nam sử dụng tài khoản mạng xã hội của mình để đăng thông tin cá nhân, những đặc điểm cơ thể, tính cách của bạn Đạt lên trang các nhân, nên Đạt bị tấn công bởi những bình luận ác ý và bài viết được chia sẻ rộng rãi cả trường hầu như ai cũng biết, Đạt đề nghị Nam gỡ bài viết xuống nhưng Nam không chịu, dẫn đến việc Đạt phải chuyển trường. Theo em những người bình luận và chia sẻ bài viết của Nam có vi phạm pháp luật không? vì sao?
- Có vì họ ủng hộ bài viết của Nam, binh luận điều ác ý, chia sẻ thay vì ngăn chặn dẫn đến ảnh hưởng tới tâm lí của Đạt
- Không vì những người đó không trực tiếp đăng bài viết
- Có thể có hoặc có thể không vì tùy thuộc vào cấp độ gây ảnh hưởng đến tinh thần bạn Đạt
BÀI 7: THƯỜNG THỨC PHÒNG TRÁNH MỘT SỐ LOẠI MOM, MÌN, ĐẠN, VŨ KHÍ HÓA HỌC, VŨ KHÍ SINH HỌC, VŨ KHÍ CÔNG NGHỆ CAO, THIÊN TAI, DỊCH BỆNH VÀ CHÁY NỔ.
Câu 1: Bom là gì?
- Một loại vũ khí dùng uy lực của thuốc nổ, mảnh vỡ, chất cháy, chất độc hóa học và được bố trí sẵn nhằm phá hoại, sát thương đối tượng hoặc gây cản trở trong phạm vi tác dụng.
- Một loại vũ khí dùng uy lực của thuốc nổ, chất cháy, chất độc hóa học, vi trùng, hạt nhân, mảnh vỡ của vỏ bom, nhằm sát thương người, phá hoại làng mạc; phá hủy phương tiện, binh khí kĩ thuật; phá hoại công trình của đối phương. C.Vật thể mang phần tử sát thương hoặc công dụng đặc biệt, nạp vào hỏa khí hay đặt lên thiết bị bắn phóng để bắn đến mục tiêu. Được sử dụng để tiêu diệt sinh lực hoặc phá hủy các phương tiện kỹ thuật của đối phương.
- Một loại vũ khí dùng uy lực của thuốc nổ, chất cháy, chất độc hóa học, vi trùng, hạt nhân,nhằm sát thương người, phá hoại làng mạc; phá hủy phương tiện, binh khí kĩ thuật; phá hoại công trình của đối phương.
Câu 2: Khi phát hiện thấy bom, đạn của địch để lại, mỗi người cần phải làm gì?
- Lập tức đứng ra xa, đồng thời dùng lửa đốt.
- Cùng mọi người khiêng, vác ra khỏi nơi nguy hiểm , tránh gây nổ.
- Tại thời điểm đó, tự bản thân phải có trách nhiệm xử lí.
- Đánh dấu , để nguyên tại chổ và báo ngay cho người có trách nhiệm.
Câu 3: Câu 1: Bom bi BLU-26 chứa bao nhiêu bom con?
- 250bom con. B. 150 bom con.
- 200 bom con. D. 100 bom con.
Câu 4: Vũ khí hóa học là gì?
- Một loại vũ khí hủy diệt lớn mà tác dụng sát thương trên cơ sở phản ứng hạt nhân, phân hạch hoặc nhiệt hạch.
- Một loại vũ khí hủy diệt lớn mà tác dụng sát thương dựa trên cơ sở sử dụng các loại vi sinh vật khác nhau để gây bệnh cho người cũng như động vật, cây cối, hoa màu.
- Một loại vũ khí hủy diệt lớn mà tác dụng sát thương trên cơ sở sử dụng độc tính của các chất độc quân sự để gây đối với người, sinh vật và phá hủy môi trường sinh thái.
- Một loại vũ khí có độ chính xác cao, uy lực lớn, tầm hoạt động xa, hoạt động trong mọi điều kiện thời tiết.
Câu 5: Dùng phương tiện, vật chất gì để khắc phục hiệu quả, kịp thời khi bom, đạn Napan, bom xăng của địch gây cháy ?
- Nước, quạt gió tốc độ mạnh.
- Cát, bọt khí ,bao tải nhúng nước cháy.
- Bằng mọi cách làm cho nhanh, kết thúc sự cháy.
- Dùng cát là giải pháp duy nhất hạn chế sự cháy.
Câu 6: Một nội dung biện pháp phòng tránh bom, đạn của địch là gì ?
- Khẩn trương sơ tán khi có bom đạn'
- Sơ tán ,phân tán các nơi tập trung dân cư.
- Ngụy trang thân thể kín đáo.
- Tập trung vào nơi an toàn nhất có lực lượng bảo vệ.
Câu 7: Phòng chống bom,đạn và thiên tai của dân tộc Việt Nam luôn được coi là cuộc đấu tranh gì ?
- Sinh tồn , gắn với đấu tranh dựng nước và giữ nước.
- Dựng nước và giữ nước.
- Một mất ,một còn trong giữ nước.
- Dựng nước của dân tộc.
Câu 8: Hiện nay, Việt Nam đã tham gia Công ước Quốc tế về cấm phát triển, sản xuất, tàng trữ, sử dụng vũ khí hóa học, tiêu hủy chúng từ năm ...............
Điền đáp án đúng vào chỗ trống?
- 1994. B. 1993. C. 1994. D. 1993.
Câu 9: Biện pháp phòng, tránh đạn gồm:
- Triệt để lợi dụng địa hình, địa vật và hệ thống công sự, trận địa.
- Triệt để lợi dụng bản đồ, địa vật và hệ thống công sự, trận địa.
- Triệt để lợi dụng địa hình, địa chất và hệ thống công sự, trận địa.
- Triệt để lợi dụng địa hình, địa chất và hệ thống trận địa.
Câu 10: Tên lửa hành trình chủ yếu đánh những mục tiêu nào?
- Các mục tiêu có khả năng cơ động lớn của đối phương
- Loại mục tiêu thường xuyên xuất hiện của đối phương.
- Mục tiêu về kinh tế của đối phương.
- Đánh các mục tiêu cố định,nơi tập trung đông dân cư.
Câu 11: Một số loại bom, mìn, đạn Quân đội Mỹ sử dụng trong chiến tranh là:
- Bom bi quả dứa, quả cam; bom bi quả ổi; mìn M15; mìn M18A1; đạn cối 83 sát thương; đạn M79.
- Bom quả dứa, quả cam; bom bi quả ổi; mìn M14; mìn M18A1; đạn cối 81 sát thương; đạn M79.
- Bom bi quả dứa, quả cam; bom bi quả ổi;mìn M15; mìn M19A1; đạn cối 81 sát thương; đạn M79.
- Bom bi quả dứa, quả cam; bom bi quả ổi, mìn M16; mìn M18A1; đạn cối 81 sát thương; Đạn M79.
Câu 12: Câu 3: Loại bom,đạn nào sau đây không có điều khiển?
- Bom CBU-24 B. Đạn k56 C. Bom CBU- 25 D. Đạn k46
Câu 13: Hiểu biết về một số loại bom,đạn và thiên tai để làm gì?
- Khắc phục triệt đểmọi sự cố thiên tai,các loại bom đạn gây ra
- Để phòng tránh ,giảm nhẹ hoặc loại trừ thiệt hại của chúng gây ra
- Kịp thời chủ động để xử lý mọi sự cố do bom ,đạn để lại
- Chủ động xử lí mọi tình huống khi bão lụt xảy ra.
Câu 14: Loại bom nào được sử dụng trong chiến tranh nhiều nhất?
- Bom napalm B. Bunker buster C. C4 D.LU- 82B
Câu 15: Thiên tai bao gồm những gì?
- Bão, lũ lụt, hạn hán, sạt lỡ đất, sạt lún đất, cháy rừng do tác động,mưa đá, rét hại,sương muối và các loại thiên tai khác
- Bão, lũ lụt, hạn hán, sạt lỡ đất, sạt lún đất, cháy rừng do tự nhiên, xâm nhập mặn , rác thải, sương muối, động đất và các loại thiên tai khác.
- Bão, lũ lụt, áp thấp nhiệt đới, lốc, sét, ngập lụt, sương muối, sương mù, động đất, mưa đá và các loại thiên tai khác
- Cả 3 đáp án trên điều đúng
Câu 16: Rủi ro thiên tai là gì?
- Có thể gây thiệt hại về người, tài sản
- Có thể gây thiệt hại về dân số, tài sản, tài nguyên thiên nhiên
- Có thể gây thiệt hại về người, tài sản, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện sống và hoạt động kinh tế xã hội
- Có thể gây thiệt hại về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và hoạt động kinh tế xã hội
Câu 17: Đâu là nội dung của thông điệp 9K:
- Khẩu trang, khử khuẩn, khoảng cách, không tụ tập đông người, kiểm soát biên giới , khu cách ly an toàn, không ra ngoài khi không cần thiết, không đăng tải thông tin sai sự thật.
- Khẩu trang, khử khuẩn, khỏe mạnh, không tụ tập đông người, khoảng cách, kiểm soát khu biên giới, khu cách li an toàn, không ra ngoài khi không cần thiết, không đăng tải những thông tin sai sự thật.
- Khẩu trang, khử khuẩn, khoảng cách, không khí trong lành, không tụ tập động người, khu cách li an toàn, không ra ngoài khi không cần thiết, không đăng tải thông tin sai sự thật.
- Khẩu trang, khử khuẩn, khoảng cách, không tụ tập nơi đông người, kiểm spats biên giới, khu cách li an toàn, không ra ngoài khi không cần thiết, không đăng tải thông tin sai sự thật.
Câu 18: Người đưa thông tin sai sự thật về covid-19 thì bị xử lý như thế nào?
- Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng
- Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng
- Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng
- Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng
Câu 19: Việt Nam đã phát hiện ra bao nhiêu quả bom còn sót lại trong chiến tranh:
- Hơn 900 nghìn tấn. B. Hơn 500 nghìn tấn.
- Hơn 700 nghìn tấn. D. Hơn 800 nghìn tấn.
Câu 20: Đâu là một số bệnh truyền nhiễm:
- Bại liệt, bạch hầu, Covid 19, tả, đậu mùa, thủy đậu,...
- Ung thư, bạch hầu, Covid 19, tả, đậu mùa, thủy đậu,...
- Bại liệt, ho, Covid 19, tả, đậu mùa, thủy đậu,....
- Ung thư, ho, Covid 19, tả, đậu mùa, thủy đậu,..…
BÀI 8: MỘT SỐ NỘI DUNG ĐIỀU LỆNH QUẢN LÍ BỘ ĐỘI VÀ ĐIỀU LỆNH CÔNG AN NHÂN DÂN
Câu 1: Trích trong điều 6, 7 nhiệm vụ, chức trách quân nhân:
- Quân nhân phải tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng, với chế độ xã hội chủ nghĩa; triệt để chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước và kỉ luật quân đội,...
- Quân nhân phải tuyệt đối trung thành với Tổ quốc; với Đảng, với chế độ xã hội chủ nghĩa; triệt để chấp hành chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước và kỉ luật quân đội,...
- Quân nhân phải tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc, với chế độ xã hội chủ nghĩa; triệt để chấp hành chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước và kỉ luật quân đội,...
- Quân nhân phải tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc, với chế độ xã hội chủ nghĩa; triệt để chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước và kỉ luật quân đội,…
Câu 2: Đâu là đáp án đúng:
- Quân đội gọi nhau bằng "Đồng chí" và xưng "Tôi", sau tiếng "Đồng chí" có thể gọi tiếp cấp bậc, chức vụ, họ tên người mà mình định tiếp xúc. Đối với cấp trên có thể gọi là "Thủ trưởng"(Trích khoản 2, điều 37)
- Quân đội gọi nhau bằng " Đồng chí" và xưng "Tôi", sau tiếng "Tôi" có thể gọi tiếp cấp bậc, chức vụ, họ tên người mà mình định tiếp xúc. Đối với cấp trên có thể gọi là "Thủ trưởng"( Trích khoản 1, điều 37)
- Quân đội gọi nhau bằng "Đồng chí" và xưng "Tôi", sau tiếng "Tôi" có thể gọi tiếp cấp bậc, chức vụ, họ tên người mà mình định tiếp xúc. Đối với cấp trên có thể gọi là "Thủ trưởng"(Trích khoản 2, điều 37)
- Quân đội gọi nhau bằng "Đồng chí" và xưng "Tôi", sau tiếng "Đồng chí" có thể gọi tiếp cấp bậc, chức vụ, họ tên người mà mình định tiếp xúc. Đối với cấp trên có thể gọi là "Thủ trưởng"(Trích khoản 1, điều 37)
Câu 3: "Trong lúc nghỉ ngơi, quân nhân có thể xưng hô với nhau theo tập quán thông thường " thuộc khoản mấy, điều mấy?
- Trích khoản 2, Điều 37. B. Trích khoản 4, Điều 37.
- Trích khoản 3, Điều 37. D. Trích khoản 1, Điều 37.
Câu 4: " Quân nhân phải chào khi gặp nhau. Cấp dưới phải chào cấp trên trước, người được chào phải đáp lễ" được trích trong khoản mấy, điều mấy?
- Trích khoản 1, Điều 40. B. Trích khoản 3, Điều39.
- Trích khoản 2, Điều 36. D. Trích khoản 4, Điều 37.
Câu 5: Chế độ trang phục quân đội nhân dân gồm các loại sau: Trang phục dự lễ; trang phục thường dùng; trang phục dã chiến; trang phục nghiệp vụ; trang phục công tác và áo ấm được quy định tại đâu?
- Điều 2, Nghị định 82/2016-NH-CP. B. Điều 3, Nghị định 82/2016-NĐ-CP.
- Điều 2, Nghị định 83/2016-NĐ-CP. D. Điều 3, Nghị định 83/2016-NH-CP.
Câu 6: Trích điều 4 chức trách, nhiệm vụ của cán bộ, chiến sĩ công an nhân dân là:
- Thực hiện nghiêm túc 6 lời thời danh dự, 11 điều kỉ luật Công An nhân dân Việt Nam; thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện theo 5 điều Bác Hồ dạy công an nhân dân; gương mẫu chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước,...
- Thực hiện nghiêm túc 6 lời thời danh dự, 10 điều kỉ luật Công An nhân dân Việt Nam; thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện theo 6 điều Bác Hồ dạy công an nhân dân; gương mẫu chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước,...
- Thực hiện nghiêm túc 6 lời thời danh dự, 10 điều kỉ luật Công An nhân dân Việt Nam; thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện theo 5 điều Bác Hồ dạy công an nhân dân; gương mẫu chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước,...
- Thực hiện nghiêm túc 5 lời thời danh dự, 10 điều kỉ luật Công An nhân dân Việt Nam; thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện theo 6 điều Bác Hồ dạy công an nhân dân; gương mẫu chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước,…
Câu 7: đâu là đáp án đúng:
- Khi làm việc, hội họp, học tập, sinh hoạt tập thể, cán bộ, chiến sĩ xưng hô với nhau bằng "Đồng chí" và xưng "Tôi", sau tiếng " Đồng chí" có thể gọi cấp bậc,đơn vị hoạt động, chức vụ của người mình tiếp xúc; đối với cấp trên có thể gọi là "Thủ trưởng",... (Trích điểm a, khoản 1, Điều 38 )
- Khi làm việc, hội họp, học tập, sinh hoạt tập thể, cán bộ, chiến sĩ xưng hô với nhau bằng "Đồng chí" và xưng "Tôi", sau tiếng " Đồng chí" có thể gọi cấp bậc,đơn vị hoạt động, chức vụ của người mình tiếp xúc; đối với cấp trên có thể gọi là "Thủ trưởng",... (Trích điểm a, khoản 1, Điều 37)
- Khi làm việc, hội họp, học tập, sinh hoạt tập thể, cán bộ, chiến sĩ xưng hô với nhau bằng "Đồng chí" và xưng "Tôi", sau tiếng " Đồng chí" có thể gọi cấp bậc, họ tên, chức vụ của người mình tiếp xúc; đối với cấp trên có thể gọi là "Thủ trưởng",... ( Trích điểm a, khoản 1, Điều 38)
- Khi làm việc, hội họp, học tập, sinh hoạt tập thể, cán bộ, chiến sĩ xưng hô với nhau bằng "Đồng chí" và xưng "Tôi", sau tiếng " Đồng chí" có thể gọi cấp bậc, họ tên, chức vụ của người mình tiếp xúc; đối với cấp trên có thể gọi là "Thủ trưởng",... ( Trích điểm a, khoản 1, Điều 37)
Câu 8: Quân nhân có những quyền gì?
- Có tất cả và lợi ích như mọi công dân được qui định trong hiến pháp nước CHXHCN VN.
- Được phụ cấp hàng tháng và nghỉ 10 ngày phép qui định trong QĐND Việt Nam.
- Được điều trị miễn phí khi bị ốm đau khi tại ngũ.
- Được ưu tiên trong tuyển sinh đại học do nhà nước qui định….
Câu 9: Khi công dân nhập ngũ, quân nhân đứng vào hàng ngũ Quân đội nhân dân Việt Nam xin thề dưới lá cờ vinh quang của tổ quốc gồm mấy lời thề?
- 10. B. 9 C. 8. D. 7.
Câu 10: Phải gương mẫu chấp hành mọi đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước là điều kỉ luật thứ mấy khi quân nhân quan hệ với nhân dân?
- 10 B. 11 C. 9 D. 12
Câu 11: Chọn đáp án đúng:
- Ngoài giờ làm việc, hội nghị, cuộc họp, học tập, sinh hoạt tập thể, cán bộ, chiến sĩ xưng hô với nhau sao cho phù hợp với phong tục, truyền thống văn hóa Việt Nam( Trích điểm b, khoản 2, Điều 38)
- Ngoài giờ làm việc, hội nghi, cuộc họp, học tập, sinh hoạt tập thể, cán bộ, chiến sĩ xưng hô với nhau sao cho phù hợp với phong tục, truyền thống văn hóa Việt Nam( Trích điểm a, khoản 2, Điều 38)
- Ngoài giờ làm việc, hội nghị, cuộc họp, học tập, sinh hoạt tập thể, cán bộ, chiến sĩ xưng hô với nhau sao cho phù hợp với phong tục, truyền thống văn hóa Việt Nam( Trích điểm a, khoản 1, Điều 38)
- Ngoài giờ làm việc, hội nghị, cuộc họp, học tập, sinh hoạt tập thể, cán bộ, chiến sĩ xưng hô với nhau sao cho phù hợp với phong tục, truyền thống văn hóa Việt Nam( Trích điểm b, khoản 1, Điều 38)
Câu 12: Trang phục công an nhân dân Việt Nam gồm:
- Lễ phục xuân hè, trang phục thường dùng xuân hè; lễ phục thu đông,trang phục thường dùng thu đông; trang phục chuyên dùng
- Lễ phục xuân hè; trang phục chuyên dùng; lễ phục thu đông; trang phục thường dùng cho mùa hè, trang phục thường dùng cho mùa đông
- Lễ phục mùa hè, lễ phục thu đông; trang phục uân hè, trang phục thường dùng thu đông; trang phục chuyên dùng
- Lễ phục mùa hè; trang phục thường dùng xuân hè, trang phục thường dùng thu đông; lễ phục xuân hè, lễ phục thu đông; trang phục chuyên dùng
Câu 13: có bao nhiêu điều cấm đối với cán bộ, chiến sĩ công an nhân dân trong điều 43:
- 13 B. 12 C. 14 D. 10
Câu 14: chọn đáp án đúng:
- Cán bộ, chiến sĩ công an khi gặp phải chào; cấp dưới phải chào cấp trên trước; cùng chức vụ thì người nào có cấp bậc thấp hơn phải chào trước; ngang chức, ngang cấp thì người nào tuổi đời thấp hơn hoặc nhìn thấy trước thì phải chào trước; người được chào lại phải chào lại,...( Trích khoản 2, Điều 36)
- Cán bộ, chiến sĩ công an khi gặp phải chào; cấp dưới phải chào cấp trên trước; cùng chức vụ thì người nào có cấp bậc thấp hơn phải chào trước; ngang chức, ngang cấp thì người nào tuổi đời thấp hơn hoặc nhìn thấy trước thì phải chào trước; người được chào lại phải chào lại,...( Trích khoản 1, Điều 37)
- Cán bộ, chiến sĩ công an khi gặp phải chào; cấp dưới phải chào cấp trên trước; cùng chức vụ thì người nào có cấp bậc thấp hơn phải chào trước; ngang chức, ngang cấp thì người nào tuổi đời thấp hơn hoặc nhìn thấy trước thì phải chào trước; người được chào lại phải chào lại,...( Trích khoản 1, Điều 36)
- Cán bộ, chiến sĩ công an khi gặp phải chào; cấp dưới phải chào cấp trên trước; cùng chức vụ thì người nào có cấp bậc thấp hơn phải chào trước; ngang chức, ngang cấp thì người nào tuổi đời thấp hơn hoặc nhìn thấy trước thì phải chào trước; người được chào lại phải chào lại,...( Trích khoản 2, Điều 37)
Câu 15: Một trong những chức năng của Công an nhân dân Việt Nam là:
- Thực hiện về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.
- Thực hiện quản lí về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội của các Bộ, ngành.
- Thực hiện thống nhất về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội ở các địa phương.
- Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Câu 16: Quân nhân khi tiếp xúc với nhân dân làm đúng 3 điều nên…và 3 điều răn nằm trong lời thề thứ mấy?
- 8 B. 9 C. 7 D. 6
Câu 17: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nhiệm vụ, chức trách của quân nhân Việt Nam?
- Thực hiện đúng 11 lời thề danh dự và 12 điều kỉ luật khi quan hệ với nhân dân.
- Thực hiện đúng 11 lời thề danh dự và 13 điều kỉ luật khi quan hệ với nhân dân.
- Thực hiện đúng 10 lời thề danh dự và 10 điều kỉ luật khi quan hệ với nhân dân.
- Thực hiện đúng 10 lời thề danh dự và 12 điều kỉ luật khi quan hệ với nhân dân.
Câu 18: Lực lượng Bộ đội Biên phòng trong tổ chức quân đội chức năng gì?
- Quản lý nhà nước đối với biên giới quốc gia, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia, lợi ích quốc gia, giữ gìn an ninh biên giới, vùng biển đảo của tổ quốc.
- Làm nòng cốt, chuyên trách quản lí, bảo vệ chủ quyền khu vực biển đảo của tổ quốc
- Chuyên trách trong chiến đấu bảo vệ an ninh vùng biên giới
- Chuyên trách làm nhiệm vụ chiến đấu, xây dựng kinh tế, bảo vệ an ninh biên giới
Câu 19: Một trong những chức năng của cơ quan Tổng Cục Chính trị trong quân đội là gì?
- Đảm nhiệm công tác tổ chức giáo dục chính trị trong quân đội.
- Đảm nhiệm công tác chính trị trong quân đội.
- Đảm nhiệm công tác tuyên truyền chính trị trong quân đội.
- Đảm nhiệm công tác Đảng , công tác chính trị trong quân đội.
Câu 20: Chức năng của cơ quan Tổng Cục Hậu cần trong quân đội là gì?
- Là cơ quan có chức năng đảm bảo hoạt động kinh tế và vận tải cho quân đội.
- Chức năng đảm bảo hậu cần, của toàn quân và từng đơn vị.
- Là cơ quan có chức năng đảm bảo chế độ ăn uống cho bộ đội.
- Là cơ quan có chức năng đảm bảo vật chất, kĩ thuật cho quân đội.